Tin chỉ đạo điều hành
 

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 40/NQ-HĐND về việc sửa đổi Nghị quyết số 34/NQ-HĐND ngày 28/10/2024 của HĐND tỉnh về dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; thu, chi và phân bổ ngân sách địa phương năm 2024.

 
 

​TTĐT - HĐND tỉnh ban ban hành Nghị quyết số 39/NQ-HĐND phê chuẩn quyết toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; quyết toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2023. Nghị quyết này đã được HĐND khóa X, Kỳ họp thứ 19 thông qua ngày 09/12/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

 
 

​TTĐT -​ UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3715/QĐ-UBND về việc phân bổ chi tiết Kế hoạch đầu tư công năm 2024 vốn ngân sách Nhà nước (điều chỉnh lần 2).​​​

 
 

​TTĐT -UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3716/QĐ-UBND về giao Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương (điều chỉnh lần 6).​

 
 

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo phối hợp tổ chức đánh giá chấm điểm Chỉ số Cải cách hành chính (CCHC) năm 2024.​

 
 

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 52/NĐ-HĐND thông qua Đề án đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 19 thông qua ngày 10/12/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

 
 

​TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 7099/KH-UBND thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 của Chính phủ và Chương trình số 111-CTr/TU ngày 17/3/2023 của Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.​​​

 
 

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo hướng dẫn các tiêu chí, yêu cầu kỹ thuật để các phần mềm ký số thân thiện, dễ sử dụng đối với người dùng theo Công văn số 5176/BTTTT-NEAC ngày 02/12/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông. 

 
 

​TTĐT - Ban Chỉ đạo An toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai công tác bảo đảm ATTP dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025.

 
 

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Công điện số 124/CĐ-TTg ngày 30/11/2024 Thủ tướng Chính phủ về tăng cường đôn đốc thu ngân​ sách Nhà nước (NSNN) đối với các khoản thu liên quan đến đất đai trong tháng cuối năm 2024.​​

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Báo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng tặng quà tết cho người nghèoBáo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng tặng quà tết cho người nghèo
Sáng 20-1, đại diện Báo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng ( AS Media ) đã phối hợp tổ chức trao quà tết cho các hộ nghèo xã Thạnh Hội ( Tân Uyên ).
Tại đây, đại diện hai đơn vị đã trao tặng 20 phần quà gồm: gạo, đường, bột ngọt, dầu ăn, bánh kẹo… Mỗi phần quà trị giá 300.000 đồng.
Đây là hoạt động thường niên của Báo Bình Dương nhằm chung tay góp phần chăm lo cho người nghèo có thêm điều kiện đón tết cổ truyền, vui xuân mới.
Nhật Huy
(Theo báo Bình Dương)
1/23/2009 7:34 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1416-Bao-Binh-Duong-va-Cong-ty-Co-phan-Truyen-thong-Anh-Sang-tang-qua-tet-cho-nguoi-ngheoThông tin chỉ đạo, điều hành
Chương trình làm việc tháng 9/2024 của UBND tỉnh Bình DươngChương trình làm việc tháng 9/2024 của UBND tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo Chương trình làm việc tháng 9/2024.

Theo đó, trong tuần thứ III (16 - 20/9/2024), UBND tỉnh sẽ thông qua các dự thảo Nghị quyết quy phạm pháp luật: Quy định các tiêu chí quyết định thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh; chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh; sửa đổi khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết số 11/2021/NQ-HĐND ngày 14/9/2021 của HĐND tỉnh về mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội và chính sách bảo trợ xã hội cho một số đối tượng đặc thù trên địa bàn tỉnh.

Đồng thời thông qua dự thảo Nghị quyết cá biệt về Đề án thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công một cấp trực thuộc UBND tỉnh.   

Trong tuần thứ IV (23 - 27/9/2024), UBND tỉnh sẽ thông qua Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 9 tháng và phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng còn lại năm 2024; dự thảo Quyết định về việc sửa đổi Quyết định số 13/2019/QĐ-UBND ngày 25/7/2019 của UBND tỉnh về việc quy định một số mức chi sự nghiệp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; dự thảo Quyết định ban hành Quy định mẫu hồ sơ, trình tự, thủ tục, cơ chế quay vòng một phần vốn hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2024 - 2025; dự thảo Quyết định ban hành Quy định khu vực bảo vệ, khu vực cấm tập trung đông người, cấm ghi âm, ghi hình, chụp ảnh trên địa bàn tỉnh.                           

Đồng thời, thông qua 05 đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh, 06 dự thảo Quyết định triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2024.​

Thông báo ​​

9/5/2024 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChương trình, làm việc, tháng 9/2024, UBND tỉnh, Bình Dương173-chuong-trinh-lam-viec-thang-9-2024-cua-ubnd-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
343.00
121,000
0.00
121000
0
Triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050Triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

​​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Quyết định số 1325/QĐ-TTg ngày 04/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp cùng các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện hoặc tham mưu UBND tỉnh tổ chức thực hiện Quyết định số 1325/QĐ-TTg ngày 04/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ.​

Quyết định số 1325/QĐ-TTg ngày 04/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ đề ra các nhóm nhiệm vụ trọng tâm: Đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng hiện đại, lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là trọng tâm; đi đầu trong phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ cao cấp, chất lượng cao. Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại. Xây dựng và phát triển hệ thống đô thị. Phát triển các lĩnh vực xã hội. Quản lý tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển kinh tế đối ngoại và hợp tác liên kết vùng, nội vùng…

Cụ thể, phát triển mạnh một số ngành công nghiệp: cơ khí chế tạo, hóa dầu, sản phẩm hạ nguồn của ngành công nghiệp hóa dầu, chế biến sản phẩm từ dầu, hóa chất.

Phát triển các khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị hiện đại và các khu công nghiệp công nghệ cao. Xây dựng mới một số khu công nghệ thông tin tập trung tại TP.Hồ Chí Minh và hình thành vùng động lực công nghiệp công nghệ thông tin, thu hút đầu tư sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, các sản phẩm Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.

Về xây dựng và phát triển hệ thống đô thị: Nâng cao chất lượng đô thị, bảo đảm hiện đại, thông minh và kết nối với các đô thị lớn trong khu vực và trên thế giới; thực hiện đồng bộ các chính sách giải nén, giảm tải cho các đô thị lớn, thúc đẩy phát triển các đô thị vệ tinh; thực hiện hiệu quả mô hình thành phố trực thuộc thành phố; phát triển các khu kinh tế gắn với các đô thị trọng điểm và các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở khu vực đô thị động lực. Nghiên cứu chuyển đổi chức năng các khu công nghiệp, khu chế xuất khi hết thời hạn sử dụng đất, không phù hợp với quy hoạch. Tập trung xây dựng nhà ở để bảo đảm điều kiện sống cho người lao động có thu nhập thấp và lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Về quốc phòng, an ninh: Triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh; quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh; quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự trên địa bàn vùng….

Văn bản

11/18/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Quy hoạch vùng Đông Nam bộ321-trien-khai-quy-hoach-vung-dong-nam-bo-thoi-ky-2021-2030-tam-nhin-den-nam-205Thông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2009Tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2009

(TTĐT) Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nền kinh tế lớn suy thoái, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, song nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Đảng, Chính phủ nên những giải pháp và chính sách được Chính phủ đề ra nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, ngăn ngừa lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội đã bước đầu phát huy tác dụng, kinh tế-xã hội nước ta 5 tháng đầu năm 2009 phát triển theo hướng tích cực và có dấu hiệu sớm phục hồi.

Tình hình cụ thể của từng ngành và lĩnh vực như sau:
I. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
a. Nông nghiệp
Trọng tâm sản xuất nông nghiệp trong tháng5làchăm sóc,thu hoạch lúa đông xuân trên cả nước và xuống giống lúa hè thu ở các địa phương phía Nam. Tính đến trung tuần tháng 5/2009, các địa phương phía Nam đã thu hoạch 1844,1 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 100,7% cùng kỳ năm trước, năng suất ước tính đạt 62 tạ/ha, tăng 0,3 tạ/ha; sản l­ượng đạt 11,8 triệu tấn, tăng 214,8 nghìn tấn. Các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đã cơ bản thu hoạch xong lúa đông xuân, năng suất ước tính đạt 63,6 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 9,9 triệu tấn, xấp xỉ vụ đông xuân 2008. Năng suất lúa đông xuân toàn vùng giảm chủ yếu do một số địa phương thay đổi cơ cấu giống lúa theo hướng giảm diện tích trồng lúa năng suất cao nhưng chất lượng gạo thấp, khó xuất khẩu (IR 50404, OM 576.v.v) sang gieo trồng giống lúa năng suất tuy thấp hơn nhưng chất lượng gạo tốt, dễ xuất khẩu (VNĐ 95-20, OM 2717, OM 2517.v.v...). Sản lượng lúa đông xuân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ước tính đạt 1 triệu tấn, tăng 172,6 nghìn tấn so với vụ đông xuân trước, trong đó một số tỉnh đạt sản lượng tăng cao là: Quảng Nam tăng 39 nghìn tấn; Quảng Ngãi tăng 34,9 nghìn tấn; Phú Yên tăng 45,3 nghìn tấn; Khánh Hoà tăng 38,5 nghìn tấn.
Diện tích gieo trồng lúa đông xuân của các tỉnh phía Bắc đạt 1147,9 nghìn ha, tăng 1,6% so với vụ đông xuân 2008. Hiện nay, lúa đang phát triển tốt; theo đánh giá ban đầu của các địa phương, nếu thời tiết thuận lợi và sâu bệnh phát sinh ít thì năng suất lúa đông xuân miền Bắc sẽ đạt xấp xỉ vụ đông xuân 2008.
Cùng với việc thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương phía Nam đang tập trung gieo sạ lúa hè thu. Tính đến trung tuần tháng 5/2009, diện tích lúa hè thu gieo sạ đạt 1344,6 nghìn ha, bằng 99,7% cùng kỳ năm trước; trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long 1191,7 nghìn ha, bằng 100,8%.
Ngoài việc tập trung gieo cấy và thu hoạch lúa, các địa phương tiếp tục gieo trồng cây màu vụ hè thu. Tính đến 15/5/2009, diện tích gieo trồng ngô cả nước đạt 715 nghìn ha, bằng 100,7% cùng kỳ năm trước; sắn 250,9 nghìn ha, bằng 98,5%; khoai lang 99,4 nghìn ha, bằng 95,8%; lạc 194,5 nghìn ha, bằng 102,5%; rau đậu 501,2 nghìn ha, bằng 101,1%.
Chăn nuôi 5 tháng đầu năm 2009 phát triển ổn định và có xu hướng tăng, đặc biệt là đàn gia cầm. Đàn bò ước tính tăng 1-2% so với cùng kỳ năm trước; đàn lợn tăng 2-3%; đàn gia cầm tăng 7-8%. Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã cơ bản được khống chế. Tính đến ngày 21/5/2009, dịch bệnh chưa qua 21 ngày còn ở 4 tỉnh là: Dịch cúm gia cầm ở Vĩnh Long và Đồng Tháp; dịch lở mồm long móng ở Gia Lai; dịch tai xanh ở Bắc Giang. Để làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, cùng với việc tiến hành tiêm phòng vacxin cúm gia cầm đợt I năm 2009, các ngành chức năng cần tích trong việc triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
b. Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng tập trung cả nước 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 45,8 nghìn ha, bằng 100,4% cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 89,5 triệu cây, bằng 97,7%; sản lượng gỗ khai thác đạt 920 nghìn m3, bằng 103,4%. Công tác kiểm lâm mặc dù được quan tâm và tăng cường nhưng hiện tượng cháy rừng, chặt phá rừng vẫn diễn ra ở một số nơi. Trong 5 tháng đầu năm 2009, diện tích rừng bị thiệt hại 1134,3 ha, trong đó diện tích rừng bị cháy 523,4 ha. Các địa phương có diện tích rừng bị cháy nhiều là: Lạng Sơn 142,8 ha, Yên Bái 136,8 ha, Bình Thuận 51,8 ha. Một số tỉnh có diện tích rừng bị chặt phá nhiều là: Lâm Đồng 240,7 ha, Bình Phước 188 ha và Đắk Nông 72,8 ha.
c. Thủy sản: Tổng sản lượng thuỷ sản 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 1736,6 nghìn tấn, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó cá đạt 1334,3 nghìn tấn, tăng 4%; tôm 149,6 nghìn tấn, tăng 3,8%. Sản lượng thủy sản nuôi trồng 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 748,2 nghìn tấn, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2008 do giá thức ăn thủy sản tăng, người nuôi cá tra gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay hỗ trợ lãi suất của Nhà nước nên chưa yên tâm mở rộng diện tích thả nuôi. Sản lượng thủy sản khai thác 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 988,4 nghìn tấn, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khai thác biển đạt 911,7 nghìn tấn, tăng 9%. Thời tiết thuận lợi cho khai thác cá ngừ đại dương nên sản lượng tăng khá so với cùng kỳ năm 2008, trong đó Phú Yên đạt 3,7 nghìn tấn, tăng 13,7%; Bình Định 3,2 nghìn tấn, tăng 37%.
2. Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp đang ổn định và có xu hướng tăng hơn những tháng đầu năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 5/2009 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn các mức tăng của 4 tháng đầu năm. Một số sản phẩm chủ yếu có sản lượng tăng cao là: Điều hoà nhiệt độ tăng 56,4%; thép tròn tăng 49,5%; máy giặt tăng 31,9%; giày, dép, ủng bằng da giả tăng 29,9%; dầu thô khai thác tăng 22,9%; khí hoá lỏng tăng 18,8%; xi măng tăng 14,9%; khí đốt thiên nhiên dạng khí tăng 10,1%.
 Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 tăng 4% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế Nhà nước giảm 0,1% (Trung ương quản lý tăng 1,3%; địa phương quản lý giảm 4,8%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 7,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 3,7% (dầu mỏ và khí đốt tăng 15,8%, các sản phẩm khác tăng 2,1%). Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp quan trọng có dấu hiệu phục hồi và tăng khá trong 5 tháng đầu năm 2009 là: Dầu thô khai thác tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước; xi măng tăng 17,4%; điều hoà nhiệt độ tăng 17,3%; thép tròn tăng 13,2%; tủ lạnh, tủ đá tăng 12,5%; thuốc lá điếu tăng 10,7%; giày, dép, ủng bằng da giả tăng 10,2%; xà phòng giặt tăng 8,7%; khí đốt thiên nhiên dạng khí tăng 8,6%; bia tăng 7,4%; nước máy thương phẩm tăng 7,1%; điện sản xuất tăng 5,7%. Bên cạnh đó, một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ năm 2008 như: Than đá giảm 6,8%; thuỷ hải sản chế biến giảm 8,2%; phân hoá học giảm 13%; đường kính giảm 18,4%; gạch lát ceramic giảm 23,6%; vải dệt từ sợi bông giảm 26,1%; quần áo người lớn giảm 19,9%; xe chở khách giảm 31,4%.
Giá trị sản xuất công nghiệp 5 tháng đầu năm 2009 của một số địa phương có qui mô sản xuất lớn vẫn giữ được ổn định và đạt tốc độ tăng cao hơn nhiều mức tăng chung của cả nước như: Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 10,5%; Quảng Ninh tăng 10,3%; Khánh Hoà tăng 7,2%; Đồng Nai và Cần Thơ cùng tăng 6,9%; Hải Phòng tăng 6,7%; Thanh Hoá và Bình Dương cùng tăng 5,1%. Một số địa phương có giá trị sản xuất công nghiệp 5 tháng đầu năm nay giảm hoặc tăng thấp so với cùng kỳ năm trước như: Hải Dương giảm 4,9%; Đà Nẵng giảm 4,2%; Phú Thọ giảm 11,3%; Vĩnh Phúc giảm 14,2%; Hà Nội tăng 4,4%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 3,4%.
3. Đầu tư
Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 5/2009 ước tính đạt 8,7 nghìn tỷ đồng, bằng 7,7% kế hoạch năm, bao gồm: Vốn trung ương đạt 2,5 nghìn tỷ đồng, bằng 7%; vốn địa phương đạt 6,2 nghìn tỷ đồng, bằng 8%. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện 37,4 nghìn tỷ đồng, bằng 33,2% kế hoạch năm, gồm có:
- Vốn trung ương quản lý đạt 11,4 nghìn tỷ đồng, bằng 32,3% kế hoạch năm, trong đó: Vốn đầu tư thực hiện của Bộ Công Thương đạt 125,1 tỷ đồng, bằng 52,6% kế hoạch năm; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 281,8 tỷ đồng, bằng 52,3%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 324,5 tỷ đồng, bằng 42,3%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1176,7 tỷ đồng, bằng 39,8%; Bộ Y tế 365 tỷ đồng, bằng 36,1%;  Bộ Xây dựng 129,4 tỷ đồng, bằng 30,4%; Bộ Giao thông Vận tải 1787,6 tỷ đồng, bằng 29,3%.
- Vốn địa phương quản lý đạt 26 nghìn tỷ đồng, bằng 33,6% kế hoạch năm, trong đó một số địa phương có tiến độ thực hiện nhanh là: Hòa Bình đạt 535,2 tỷ đồng, bằng 55,3% kế hoạch năm; An Giang 329,3 tỷ đồng, bằng 55,1%; Bắc Ninh 444,1 tỷ đồng, bằng 52%; Quảng Trị 384,1 tỷ đồng, bằng 50%; Hải Phòng 664 tỷ đồng, bằng 42,5%.
Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20/5/2009 đạt 6,7 tỷ USD, giảm 76,3% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm: Vốn đăng ký 2,7 tỷ USD của 256 dự án được cấp phép mới (giảm 89,2% về vốn và giảm 60,5% về số dự án so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 4 tỷ USD của 40 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 2,8 tỷ USD, giảm 29,1% so với cùng kỳ năm 2008.
Nguồn vốn ODA được ký kết 5 tháng đầu năm 2009 thông qua các Hiệp định với nhà tài trợ đạt 1,5 tỷ USD, bao gồm: Vốn vay đạt 1,4 tỷ USD; vốn viện trợ không hoàn lại đạt 19,5 triệu USD. Tổng giá trị giải ngân vốn ODA 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 720 triệu USD, bằng 38% kế hoạch năm, bao gồm: Vốn vay đạt 649 triệu US (549 triệu USD vay ưu đãi, 100 triệu USD vay thương mại); vốn viện trợ không hoàn lại đạt 71 triệu USD.
4. Thương mại, dịch vụ
a. Bán lẻ hàng hoá và dịch vụ phục vụ tiêu dùng
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 452,3 nghìn tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2008, nếu loại trừ yếu tố giá thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm 2009 tăng 8,4%. Trong tổng số, kinh doanh thương nghiệp đạt 354,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,4% tổng số và tăng 21,9%; khách sạn nhà hàng đạt 51,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,4% và tăng 19%; dịch vụ đạt 41,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,2% và tăng 16,5%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng đầu năm 2009 của hai thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ước tính đạt 160,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,4% tổng số cả nước, bao gồm Hà Nội đạt 57 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước; thành phố Hồ Chí Minh đạt 103,3 nghìn tỷ đồng, tăng 17,8%.
b. Giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2009 tăng 0,44% so với tháng trước, trong đó nhóm phương tiện đi lại và bưu điện tăng cao nhất với 1,8% (Bưu chính viễn thông tăng 1,92%), chủ yếu do ảnh hưởng của giá xăng dầu tăng từ ngày 08/5/2009 và giá cước bưu chính tăng từ ngày 01/5/2009 theo Thông tư số 13/2009/TT-BTTTT ngày 30/3/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông về giá cước bưu chính phổ cập, sẽ áp dụng từ 01/5/2009. Các nhóm hàng hoá và dịch vụ khác có chỉ số giá tăng nhẹ ở mức dưới 1%, gồm: Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,97%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,51%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,31%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,26%; hai nhóm dược phẩm, y tế và hàng ăn và dịch vụ ăn uống đều tăng 0,18% (Lương thực giảm 0,37%; thực phẩm tăng 0,36%); giáo dục tăng 0,04%; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,03%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2009 tăng 5,58% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng 2,12% so với tháng 12/2008. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 5 tháng/2009 tăng 11,59% so với 5 tháng/2008.
Chỉ số giá vàng tháng 5/2009 tăng 0,61% so với tháng trước; tăng 13,04% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng 17,88% so với tháng 12/2008. Chỉ số giá vàng bình quân 5 tháng/2009 tăng 7,12% so với 5 tháng/2008. Chỉ số giá đô la Mỹ tăng 1,25% so với tháng trước, tăng 11,46% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng 5,18% so với tháng 12/2008. Chỉ số giá đô la Mỹ bình quân 5 tháng/2009 tăng 10,22% so với 5 tháng/2008
c. Xuất, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 5/2009 ước tính đạt 4,4 tỷ USD, tăng 2,8% so với tháng trước và giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Một số mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch tăng cao so với tháng 4/2009 là: Dầu thô tăng 48 triệu USD; hàng dệt may tăng 37 triệu USD; thủy sản tăng 10 triệu USD; điện tử máy tính và linh kiện tăng 5 triệu USD. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 22,9 tỷ USD, giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 12 tỷ USD, tăng 12% (nếu loại trừ vàng tái xuất thì giảm 12%); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả dầu thô) đạt 10,9 tỷ USD, giảm 21,4%.
Trong 5 tháng đầu năm 2009, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu giữ được tốc độ tăng cao cả về lượng và kim ngạch như: Gạo tăng 43,3% về lượng và tăng 20,2% về kim ngạch; chè tăng 17,5% và tăng 13,4%; sắn và sản phẩm của sắn tăng mạnh với mức tăng 129,6% về kim ngạch. Một số mặt hàng nông sản khác do ảnh hưởng của giá thế giới giảm nên tuy tăng về lượng nhưng kim ngạch giảm là: Cà phê tăng 21,6% về lượng, giảm 12,1% về kim ngạch; hạt tiêu tăng 43,3% về lượng, giảm 6,2% về kim ngạch. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng khác giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó dầu thô tuy lượng tăng 22,5% nhưng kim ngạch chỉ đạt 2,6 tỷ USD, giảm 44% do giá giảm mạnh; hàng dệt may đạt 3,2 tỷ USD, giảm 1,8%; giày dép đạt 1,6 tỷ USD, giảm 10,1%; thủy sản đạt 1,4 tỷ USD, giảm 9,1%; cà phê đạt 963 triệu USD, giảm 12,1%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 939 triệu USD, giảm 19,8%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 909 triệu USD, giảm 8%; than đá đạt 479 triệu USD, giảm 20,7%.
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tháng 4/2009 đạt 879 triệu USD, tăng 3,3% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 4 tháng đầu năm 2009 lên 3,2 tỷ USD, mức cao nhất trong các thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 5/2009 ước tính đạt 5,9 tỷ USD, tăng 8,1% so với tháng trước và giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu đạt 24 tỷ USD, giảm 37% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 15,5 tỷ USD, giảm 41,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 8,5 tỷ USD, giảm 26,9%.
Nhìn chung 5 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng đều giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó sắt thép giảm mạnh nhất với 60,8%; xăng dầu giảm 55,3%; ô tô giảm 48,3%; gỗ và nguyên phụ liệu gỗ giảm 44,5%; bông giảm 41,9%; phân bón giảm 31,6%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu giảm 30,9%; chất dẻo giảm 28,9%; xe máy giảm 28,3%; thuốc trừ sâu giảm 25%; máy móc thiết bị và dụng cụ phụ tùng giảm 23,9%; hóa chất giảm 23,7%; giấy giảm 23,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép giảm 20%; sợi dệt giảm 18,2%; điện tử, máy tính và linh kiện giảm 18,1%; sản phẩm hóa chất giảm 16,2%. Riêng mặt hàng tân dược tăng 25,6% so với 5 tháng đầu năm 2008
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 4/2009 từ các thị trường lớn đều tăng so với tháng trước, trong đó đứng đầu là Trung Quốc đạt 1,2 tỷ USD, tăng 7%; Nhật Bản 573 triệu USD, tăng 1,9%; Đài Loan 523 triệu USD, tăng 7%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt mức cao nhất trong các thị trường với 4,1 tỷ USD.
Nhập siêu hàng hóa tháng 5/2009 ước tính 1,5 tỷ USD, bằng 34,1% kim ngạch xuất khẩu. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, nhập siêu hàng hóa 1,1 tỷ USD, bằng 4,9% kim ngạch xuất khẩu.
d. Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến nước ta 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 1614,5 nghìn lượt người, giảm 18,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch đạt 986,4 nghìn lượt người, giảm 22%; đến vì công việc 285,4 nghìn lượt người, giảm 23,9%; thăm thân nhân đạt 235,8 nghìn lượt người, tăng 1,1%. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không đạt 1345,8 nghìn lượt người, giảm 11%; đến bằng đường biển 33,3 nghìn lượt người, giảm 61,2%, đến bằng đường bộ 235,4 nghìn lượt người, giảm 39,4%.
Trong 5 tháng đầu năm 2009, một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lượng khách đến Việt Nam giảm so với cùng kỳ năm 2008 là: Trung Quốc 189,1 nghìn lượt người, giảm 38,3%; Hoa Kỳ 185,8 nghìn lượt người, giảm 1,2%; Hàn Quốc 171,7 nghìn lượt người, giảm 22%; Nhật Bản 156,9 nghìn lượt người, giảm 8,2%; Đài Loan 117,5 nghìn lượt người, giảm 16,5%; Ôx-trây-li-a 99,6 nghìn lượt người, giảm 4,3%. Bên cạnh đó, một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lượng khách đến nước ta cao hơn so với cùng kỳ năm trước là: Ca-na-đa 42,4 nghìn lượt người, tăng 4,2%; Ma-lai-xi-a 72,1 nghìn lượt người, tăng 0,9%. 
e. Vận tải
Vận tải hành khách 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 799,6 triệu lượt khách, tăng 6,8% và 34,4 tỷ lượt khách.km, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vận tải trung ương đạt 12 triệu lượt khách, giảm 15,2% và 8,9 tỷ lượt khách.km, giảm 5,1%; vận tải địa phương đạt 787,6 triệu lượt khách, tăng 7,3% và 25,6 tỷ lượt khách.km, tăng 7,1%. Vận tải hành khách đường bộ 5 tháng đầu năm 2009 đạt 720,4 triệu lượt khách, tăng 7,4% và 24,6 tỷ lượt khách.km, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước; vận tải đường sông đạt 67,9 triệu lượt khách, tăng 2,3% và 1,4 tỷ lượt khách.km, tăng 1,7%; vận tải đường biển đạt 2,5 triệu lượt khách, tăng 3,2% và 159,5 triệu lượt khách.km, tăng 5,2%. Riêng vận tải hành khách đường sắt và đường hàng không giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó đường sắt giảm 3,3% về vận chuyển và giảm 13,8% về luân chuyển; đường hàng không giảm 2,4% và giảm 3,2%.
Vận tải hàng hóa 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 260,6 triệu tấn, giảm 1,5% và 69,7 tỷ tấn.km, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vận tải đường bộ đạt 187,2 triệu tấn, tăng 0,3% và 9,5 tỷ tấn.km, tăng 1%; đường sông đạt 52,3 triệu tấn, giảm 2,3% và 8,4 tỷ tấn.km, giảm 6,7%; đường biển đạt 17,8 triệu tấn giảm 13,1% và 50,1 tỷ tấn.km, tăng 4,2%; đường sắt đạt 3,2 triệu tấn, giảm 17% và 1,5 tỷ tấn.km, giảm 19,5%.
f. Bưu chính viễn thông
Số thuê bao điện thoại phát triển mới 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 10,4 triệu thuê bao, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó thuê bao điện thoại cố định đạt 1,6 triệu thuê bao, tăng 62,4%. Số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến cuối tháng 5/2009 đạt 91,8 triệu thuê bao (máy cố định đạt 15,7 triệu thuê bao), trong đó Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 54,5 triệu thuê bao. Số thuê bao internet băng thông rộng trên cả nước tính đến cuối tháng 5/2009 ước tính đạt 2,5 triệu thuê bao, trong đó Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 1,6 triệu thuê bao. Số người sử dụng internet trên cả nước đạt 22,4 triệu người. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông 5 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 30,7 nghìn tỷ đồng, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 23 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6%.
5. Thu chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/5/2009 ước tính bằng 31,8% dự toán năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 33,3%; thu từ dầu thô bằng 26%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 32,1%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 39,1%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) bằng 27,2%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước bằng 32,2%; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao bằng 31,3%; thu phí xăng dầu bằng 47,5%; thu phí, lệ phí bằng 25,9%.
Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/5/2009 ước tính bằng 28,2% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 29,5% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 28,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể bằng 32,1%; chi trả nợ và viện trợ bằng 32,2%.
6. Một số vấn đề xã hội
a. Thiếu đói trong nông dân
Theo báo cáo của các địa phương, từ 20/4 đến 19/5/2009, cả nước có 91,5 nghìn hộ thiếu đói và 416,2 nghìn nhân khẩu thiếu đói, chiếm 0,8% số hộ và chiếm 0,8% nhân khẩu nông nghiệp cả nước. Tình trạng thiếu đói tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên; một số địa phương có tỷ lệ nhân khẩu thiếu đói so với nhân khẩu nông nghiệp cao là: Cao Bằng 7,9%, Bắc Kạn 8,3% và Đắk Nông 10,7%. Các cấp, các ngành, các tổ chức đang tích cực triển khai công tác trợ giúp cho các hộ thiếu đói.
b. Tình hình dịch bệnh
Từ 20/4/2009 đến 20/5/2009, trên địa bàn cả nước có 3,4 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 4,9 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 414 trường hợp mắc bệnh viêm gan virút; 701 trường hợp mắc tiêu chảy cấp, trong đó 56 trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả; 6 vụ ngộ độc thực phẩm với 114 trường hợp bị ngộ độc. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, cả nước có 16 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 16,6 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 1,8 nghìn trường hợp mắc bệnh viêm gan virút; 28 vụ ngộ độc thực phẩm với 1,9 nghìn trường hợp bị ngộ độc.
Dịch cúm A/H1N1 trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp, theo báo cáo chính thức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tính đến ngày 21/5/2009, đã có 11034 trường hợp được xác nhận bị lây nhiễm cúm A/H1N1 ở 43 nước và vùng lãnh thổ, trong đó 85 người đã tử vong. Để ứng phó với dịch cúm này tại Việt Nam, Bộ Y tế đã và đang tích cực chỉ đạo các địa phương, các đơn vị liên quan triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa như: Theo dõi thường xuyên diễn biến của dịch trên thế giới; giám sát chặt chẽ các trường hợp nghi ngờ tại cửa khẩu quốc tế; tổ chức diễn tập tình huống; thông tin, tuyên truyền về diễn biến dịch và các biện pháp phòng, chống.
Trong tháng 5/2009 đã phát hiện thêm 1 nghìn trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV của cả nước tính đến 20/5/2009 lên 187,2 nghìn người, trong đó 73,9 nghìn trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 42,6 nghìn người đã tử vong do AIDS.
c. Tai nạn giao thông
Theo báo cáo của Uỷ ban ATGT quốc gia, trong tháng 4/2009, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 971 vụ tai nạn giao thông, làm chết 915 người và làm bị thương 600 người. So với tháng 3/2009, số vụ tai nạn giao thông giảm 8%, số người chết giảm 7,5% và số người bị thương giảm 12%. So với cùng kỳ năm 2008, số vụ tai nạn giao thông giảm 9,7%, số người chết giảm 4,8% và số người bị thương giảm 15,3%. Riêng trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 01/5 (từ 29/4 đến 03/5/2009), trên địa bàn cả nước đã xảy ra 160 vụ tai nạn giao thông, làm chết 163 người và làm bị thương 139 người.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 4188 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3947 người và làm bị thương 2706 người. So với cùng kỳ năm trước, số vụ tai nạn giao thông giảm 3,6%, số người chết giảm 1,8% và số người bị thương giảm 1,6%. Bình quân 1 ngày trong 4 tháng đầu năm nay, trên địa bàn cả nước xảy ra 35 vụ tai nạn giao thông, làm chết 33 người và làm bị thương 23 người.
d. Thiệt hại do thiên tai
Mưa, lũ và bão xảy ra cuối tháng 4 đến giữa tháng 5/2009 đã ảnh hưởng mạnh đến 14 tỉnh trên cả nước (Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Bình Thuận, Đồng Tháp, Trà Vinh). Theo báo cáo sơ bộ của các tỉnh trên, thiên tai đã làm 10,3 nghìn ha lúa và hoa màu bị hư hỏng; 18 người chết và mất tích, trong đó riêng địa bàn huyện Yên Thành (Nghệ An) có 6 người chết trong trận mưa ngày 16/5/2009. Chính quyền địa phương các cấp đã kịp thời chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả sau thiên tai, nhằm nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống dân cư.
Khái quát lại, kinh tế-xã hội nước ta 5 tháng đầu năm 2009 đã có dấu hiệu sớm được phục hồi sau thời gian bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng bước đầu đã phát huy tác dụng, nhiều công trình, dự án quan trọng đang được tập trung đầu tư để phát triển sản xuất và giải quyết mục tiêu an sinh xã hội. Sản xuất công nghiệp từng bước ổn định, sản lượng nhiều sản phẩm quan trọng đạt mức tăng khá. Chỉ số giá tiêu dùng ở mức hợp lý. Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực có xu hướng tăng cao. An ninh xã hội được đảm bảo, đời sống dân cư từng bước được cải thiện. Để phát huy kết quả đạt được trong những tháng tiếp theo, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống dân cư, các ngành, các cấp, các địa phương cần tập trung làm tốt một số vấn đề chủ yếu sau đây:
Một là, tiếp tục thực hiện nghiêm và đồng bộ Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội;
Hai là, theo dõi chặt chẽ biến động giá của thị trường hàng hoá trong quá trình triển khai thực hiện gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng, để kịp thời có những giải pháp và chính sách phù hợp nhằm ngăn ngừa tái lạm phát;
Ba là, khẩn trương nghiên cứu và kịp thời đề ra những giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các tổ chức, cá nhân được tiếp cận với các nguồn vốn vay trung và dài hạn để phát triển sản xuất, đặc biệt là mua sắm máy móc, thiết bị, công cụ vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguyên vật liệu để xây dựng nhà ở khu vực nông thôn; các nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà ở cho các đối tượng chính sách, người có thu nhập thấp, ký túc xá cho sinh viên;
Bốn là, chủ động tháo gỡ khó khăn, hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ hàng nhập khẩu, đặc biệt hàng tiêu dùng nhằm bảo đảm hàng hoá tiêu thụ trong nước. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất trong những lĩnh vực có thị trường;
Năm là, tiếp tục triển khai mạnh và hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, thực hiện các chế độ, chính sách kịp thời, đúng đối tượng. Xây dựng chương trình kế hoạch tạo thêm việc làm nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.
Nguồn : Báo cáo Tổng cục Thống kê số: 22/TCTK-TKTH
6/4/2009 4:15 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết787-Tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-5-va-5-thang-dau-nam-2009Thông tin chỉ đạo, điều hành
Điều chỉnh lộ trình tuyến xe buýt Bình Mỹ ( Củ Chi, TP.HCM ) - Khu Du lịch Lạc Cảnh Đại Nam văn hiếnĐiều chỉnh lộ trình tuyến xe buýt Bình Mỹ ( Củ Chi, TP.HCM ) - Khu Du lịch Lạc Cảnh Đại Nam văn hiến
Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Sửu 2009, Sở Giao thông -Vận tải vừa chấp thuận cho HTX Vận tải 19-5 điều chỉnh lộ trình tuyến xe buýt từ Ngã ba Bình Mỹ ( Củ Chi, TP.HCM ) đến Khu Du lịch Lạc Cảnh Đại Nam văn hiến ( Bình Dương) từ ngày 26-1 đến 9-2-2009 như sau
Lượt đi: Ngã ba Bình Mỹ - Cầu Phú Cường - đường Huỳnh Văn Cù - ngã tư chợ Cây Dừa - đường CMT8 - Ngã tư Gò Đậu - Bến xe khách Bình Dương -đường 30/4 - đại lộ Bình Dương - Ngã ba Suối Giữa - Ngã tư Sở Sao - Khu Du lịch Lạc Cảnh Đại Nam văn hiến ( lượt về: ngược lại). Giá vé: 5.000 đồng ( từ ½ tuyến trở lên và suốt tuyến ); 3.000 đồng (đi dưới ½ tuyến ).
Khi hết đợt phục vụ nói trên, HTX Vận tải 19-5 báo cáo về Sở GT-VT để xem xét việc thực hiện kéo dài tuyến trong các ngày thứ bảy và chủ nhật hàng tuần để không ảnh hưởng đến các tuyến hiện hữu.
 N.H
(Theo báo Bình Dương)
1/23/2009 7:33 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết705-Dieu-chinh-lo-trinh-tuyen-xe-buyt-Binh-My-Cu-Chi-TPHCM-Khu-Du-lich-Lac-Canh-Dai-Nam-van-hienThông tin chỉ đạo, điều hành
Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9 và tháng cao điểm cho học sinh đến trườngBảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9 và tháng cao điểm cho học sinh đến trường

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9 và tháng cao điểm cho học sinh đến trường.

​Theo đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; tiếp tục quán triệt, tuyên truyền cho cán bộ, công nhân viên chức, người lao động, hội viên, đoàn viên và nhân dân chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông.

Sở Giao thông vận tải tăng cường chỉ đạo công tác quản lý đối với các hoạt động vận tải hành khách, hàng hóa để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9 và hoạt động đi lại của học sinh, sinh viên khi bước vào năm học mới; yêu cầu các Hợp tác xã vận tải, Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng, các đơn vị kinh doanh vận tải, các bến xe, bến khách ngang sông (bến đò) có phương án tổ chức vận tải hành khách phù hợp, đảm bảo an ninh trật tự, thường xuyên kiểm tra, ngăn ngừa lái xe vi phạm quy định về tốc độ, nồng độ cồn, sử dụng ma túy, chở quá số người, tăng giá vé trái quy định.

Đồng thời phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát các trường học có hoạt động sử dụng xe ô tô hợp đồng đưa, đón học sinh, yêu cầu các đơn vị vận tải thực hiện đúng quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trong đưa đón học sinh.

Chỉ đạo lực lượng Thanh tra Giao thông vận tải xây dựng kế hoạch, phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an các huyện, thành phố, các Đội Cơ động xử lý sự cố giao thông, chính quyền địa phương tập trung triển khai tổ chức, điều tiết giao thông hợp lý, bố trí đầy đủ phương tiện, kịp thời giải quyết các sự cố, các điểm ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, nhất là trên các trục đường có các cơ sở giáo dục, trường học; tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông. 

Tăng cường công tác kiểm tra an toàn giao thông đường thủy nội địa, bến khách ngang sông, tại các điểm giao cắt giữa đường sắt và đường bộ, các tuyến đường có trường học trong ngày khai giảng năm học mới, các đầu mối giao thông trọng điểm, các địa điểm du lịch, khu vui chơi giải trí, các điểm thi công công trình giao thông...

Phối hợp với các đơn vị quản lý đường bộ theo phân cấp khẩn trương xử lý "điểm đen" về tai nạn giao thông mới phát sinh; rà soát, bổ sung hệ thống báo hiệu đường bộ, thực hiện nghiêm việc tổ chức giao thông, hướng dẫn bảo đảm giao thông trên các đoạn, tuyến, công trình có hoạt động thi công, ưu tiên lòng đường cho nhân dân đi lại trong thời gian nghỉ Lễ. 

Yêu cầu các nhà đầu tư B.O.T cầu, đường bộ tăng cường hướng dẫn bảo đảm giao thông, có biện pháp khắc phục kịp thời khi xảy ra sự cố, không để xảy ra ùn tắc giao thông tại các trạm thu phí cầu, đường bộ.

Văn bản 


8/30/2024 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBảo đảm, trật tự, an toàn, giao thông, Lễ Quốc khánh, 02/9, tháng, cao điểm, học sinh, đến trường559-bao-dam-trat-tu-an-toan-giao-thong-trong-dip-nghi-le-quoc-khanh-02-9-va-thang-cao-diem-cho-hoc-sinh-den-truonThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
638.00
121,000
0.00
121000
0
Quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ởQuản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị định số 108/2024/NĐ-CP ngày 23/8/2024 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý, khai thác.

Theo đó, Sở Tư pháp chủ trì với các cơ quan, đơn vị, địa phương rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định đã ban hành trên địa bàn tỉnh liên quan đến việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở giao cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp quản lý theo các mục đích quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 108/2024/NĐ-CP (nếu có) để sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, bảo đảm đồng bộ, thống nhất với quy định tại Nghị định số 108/2024/NĐ-CP.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, các sở, ngành có liên quan và UBND cấp huyện hoàn thành việc rà soát lại toàn bộ quỹ nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở đang giao cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp quản lý theo các mục đích quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 108/2024/NĐ-CP để phân loại và quản lý, xử lý, hoàn thành trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày Nghị định số 108/2024/NĐ-CP có hiệu lực thi hành. Ngoài ra Sở có trách nhiệm chủ trì, giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước đối với nhà, đất giao cho tổ chức quản lý, kinh doanh nhà quản lý, khai thác.

Đồng thời chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Thuế, UBND cấp huyện và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan (nếu cần) thẩm định sự phù hợp của nội dung kế hoạch thực hiện của năm sau với các căn cứ xây dựng Kế hoạch quản lý, khai thác nhà, đất của tổ chức quản lý, kinh doanh nhà, trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt.

Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng giúp UBND tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với nhà, đất giao cho tổ chức quản lý, kinh doanh nhà quản lý, khai thác theo quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Văn bản​

11/28/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Nghị định số 108/2024/NĐ-CP quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở838-quan-ly-su-dung-va-khai-thac-nha-dat-la-tai-san-cong-khong-su-dung-vao-muc-dich-de-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748

TTĐT - ​HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 25/NQ-HĐND điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748 đoạn từ giáp giao lộ ngã tư Phú Thứ đến Vành đai Bắc thị trấn Mỹ Phước.

​Theo đó, điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án là 3.461 tỷ 33 triệu đồng thuộc dự án nhóm A.

Thời gian thực hiện dự án từ năm 2021 - 2026

Các nội dung khác thực hiện theo Nghị quyết số 25/NQ-HĐND ngày 31/7/2019 của HĐND tỉnh Bình Dương và Văn bản số 151/HĐND-KTNS ngày 22/6/2016 của Thường trực HĐND tỉnh.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.

Nghị quyết số 25/NQ-HĐND​ 

8/29/2024 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, chủ trương, đầu tư, Dự án, nâng cấp, mở rộng, ĐT.748691-dieu-chinh-chu-truong-dau-tu-du-an-nang-cap-mo-rong-duong-dt-74Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
151.00
121,000
0.00
121000
0
Thực hiện quy chế phối hợp lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộcThực hiện quy chế phối hợp lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
  TTĐT - Ngày 12-5, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Công văn số 1447/UBND-VX về việc “Thực hiện quy chế phối hợp lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc”.
  
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, trên cơ sở tổng hợp những khó khăn, vướng mắc của các đơn vị trong việc phối hợp thực hiện lập hồ sơ "Đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong quí I/2015", giao Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, UBND các huyện, thị xã, thành phố tham mưu, đề xuất UBDN tỉnh sửa đổi, bổ sung các Điều, khoản trong "Quy chế phối hợp giữa các ngành trong việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc" cho phù với tình hình thực tế của địa phương.
 
    
Học viên học nghề điện công nghiệp tại Trung tâm Giáo dục - Lao động - Tạo việc làm tỉnh
     
 
Yêu cầu các sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố căn cứ nhiệm vụ được quy định tại Quyết định số 425/QĐ-UBND ngày 14/02/2015 của UBND tỉnh chủ động triển khai ngay nhiệm vụ thuộc chức năng của mình để đảm bảo việc tiếp nhận đối tượng được thuận lợi (tổ chức tập huấn và cấp chứng chỉ về điều trị cắt cơn nghiện ma túy; sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm Giáo dục lao động Tạo việc làm,…). Kịp thời báo cáo những khó khăn, vướng mắc và đề xuất các kiến nghị, giải pháp để công tác phát hiện, lập hồ sơ đưa người nghiện vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc được thực hiện đồng bộ và thống nhất.
 
 Hoài Hương
5/15/2015 4:21 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1997-Thuc-hien-quy-che-phoi-hop-lap-ho-so-de-nghi-ap-dung-bien-phap-dua-vao-co-so-cai-nghien-bat-buocThông tin chỉ đạo, điều hành
Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2294/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040.

Theo đó, đô thị mới Long Hòa được xác định bao gồm toàn bộ ranh giới xã Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương có quy mô diện tích lập quy hoạch 6.326,53 hecta.

Ranh giới tứ cận được xác định như sau: Phía Bắc giáp xã Minh Tân, Minh Thạnh thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Nam giáp xã Long Tân thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Đông giáp xã Cây Trường II thuộc huyện Bàu Bàng; phía Tây giáp xã Định An, Định Hiệp, An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng.

Toàn bộ xã Long Hòa, ranh giới theo ranh hành chính xã Long Hòa gồm có 7 ấp Long Nguyên, Long Thọ, Long Điền, Tiên Phong, Thị Tính, Tân Hòa, Đồng Bà Ba.

Huyện Dầu Tiếng và các khu vực lân cận (huyện Bàu Bàng, thị xã Chơn Thành - tỉnh Bình Phước).

Long Hòa là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thông phía Đông của huyện Dầu Tiếng, thuận lợi kết nối với các tuyến giao thông cấp Quốc gia, cấp tỉnh, các đô thị và khu công nghiệp lớn, định hướng là đô thị công nghiệp, dịch vụ kết hợp sản xuất nông nghiệp đô thị được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.

Triển khai định hướng của quy hoạch vùng huyện Dầu Tiếng và các quy hoạch khác của các ngành liên quan tới huyện Dầu Tiếng đến năm 2040; xác định các định hướng phát triển cho đô thị Long Hòa trên cơ sở khai thác tối đa các lợi thế hiện có, các tiềm năng phát triển trong tương lai sao cho phù hợp với tổng thể phát triển của toàn huyện Dầu Tiếng, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển kinh tế theo hướng xanh, bền vững và nâng cao chất lượng sống của người dân; xây dựng các định hướng phù hợp làm cơ sở để đầu tư phát triển đô thị, tạo điều kiện cho Long Hòa được công nhận là đô thị loại V vào năm 2025; làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết, lập các dự án đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch.

Dự báo quy mô dân số: Đến năm 2030, dân số đô thị Long Hòa khoảng 17.000 - 24.000 người; đến năm 2040, dân số đô thị Long Hòa khoảng 26.000 - 30.000 người.

Các giai đoạn nâng cấp đô thị: Đến năm 2025, hoàn thiện các tiêu chí để công nhận đô thị Long Hòa đạt đô thị loại V; giai đoạn 2026-2030, xây dựng đề án và thành lập thị trấn Long Hòa; giai đoạn 2031-2040, xây dựng và nâng cao các tiêu chí phát triển bền vững và hướng đến đô thị hiện đại, văn minh, sạch đẹp, thân thiện với môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

UBND huyện Dầu Tiếng có trách nhiệm lập Đồ án Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa đến năm 2040 theo quy định.

Quyết định số 2294/QĐ-UBND

8/6/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtQuy hoạch, chung, đô thị mới, Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, năm 2040684-nhiem-vu-quy-hoach-chung-do-thi-moi-long-hoa-huyen-dau-tieng-den-nam-204Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
571.00
121,000
0.00
121000
0
Phê duyệt khu vực phát triển đô thị dọc đường Vành đai 4 - Khu số 1, TP. Bến Cát Phê duyệt khu vực phát triển đô thị dọc đường Vành đai 4 - Khu số 1, TP. Bến Cát

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1959/QĐ-UBND về việc phê duyệt khu vực phát triển đô thị dọc đường Vành đai 4 - Khu số 1, TP. Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

​Theo đó, khu vực phát triển đô thị dọc đường Vành đai 4 - Khu số 1 có diện tích khoảng 2.702 hecta bao gồm một phần của phường An Tây, phường An Điền và xã Phú An. Có ranh giới phía Bắc giáp xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng; phía Nam và phía Tây giáp sông Sài Gòn, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh; phía Đông giáp đường ĐH609, ĐT744, ĐT748 và sông Thị Tính, phường Thới Hòa, TP. Bến Cát. 

Tính chất, chức năng chính của khu vực: Là khu đô thị Cảng - Logistic - Dịch vụ; đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh, cửa ngõ kết nối với TP.​Hồ Chí Minh qua tuyến giao thông Vành đai 4. 

Thời hạn thực hiện dự kiến đến năm 2040. 

Sơ bộ khái toán tổng vốn đầu tư khu vực phát triển đô thị dọc đường Vành đai 4 - Khu số 1, TP. Bến Cát, tỉnh Bình Dương của 03 nhóm dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khung, dự án hạ tầng xã hội khung, dự án phát triển đô thị: Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khung, một phần dự án Đường Vành đai 4 trong Khu số 1 được xác định trong tổng vốn đầu tư của dự án đường Vành đai 4, các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khung trong ranh giới dự án phát triển đô thị được xác định trong tổng vốn đầu tư của các dự án phát triển đô thị; dự án hạ tầng xã hội khung dự kiến khoảng 3.406.000 triệu đồng; dự án phát triển đô thị dự kiến khoảng 130.327.700 triệu đồng.

Nguồn lực đầu tư cho phát triển đô thị đề xuất từ các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, xã hội hóa, trái phiếu.

Giao UBND TP. Bến Cát thực hiện chức năng của Ban quản lý khu vực phát triển đô thị. 

​Quyết định số 1959/QĐ-UBND​​

7/6/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtPhê duyệt, khu vực, phát triển, đô thị, Vành đai 4, Khu số 1, TP. Bến Cát 88-phe-duyet-khu-vuc-phat-trien-do-thi-doc-duong-vanh-dai-4-khu-so-1-tp-ben-catThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách XanhBình Dương có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Sách Xanh tỉnh Bình Dương năm 2024.​

Theo đó, có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2024.

Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức biên soạn Sách Xanh tỉnh Bình Dương năm 2024 và tổ chức tuyên truyền, công bố rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng.

Danh sách doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2024

SttTên cơ sởĐịa chỉ
1Công ty TNHH Wipro Consumer Care Việt NamSố 7, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An
​2 ​Nhà máy 1, Nhà máy 2 của Công ty TNHH URC Việt Nam​ ​- Nhà máy 1: Số 26, đường số 6, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An
- Nhà máy 2: Số 42, Đại lộ tự do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An
3Công ty cổ phần Maruichi Sun SteelĐường ĐT.743, khu phố  Đông Tác, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An
4Công ty cổ phần Tetra Pak Bình DươngSố 12, Đường số 31, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên
5Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt NamSố 3-4-5, lô CN2, đường số 2, Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một
6 Công ty TNHH Ever Tech Plastic Việt NamKhu phố Mỹ Hiệp, phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên
7Chi nhánh Công ty TNHH Ever Tech Plastic Việt  NamKhu phố Phước Hải, phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên
8Nhà máy 3 (FPC) của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam Số 06, đường số 03, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An
9Nhà máy 4, 5 (CIS) của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam Số 06, đường số 03, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An
10Công ty TNHH Apparel Far Eastern (Vietnam) - Nhà máy 1Số 46, Đại lộ Tự Do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An
11Công ty TNHH P&G Đông Dương (Nhà máy Bến Cát)Số 2 đường số 17, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A,  phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên
12Công ty TNHH Kaneka Medical Việt NamSố 35, Đường số 6, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An
13Công ty TNHH Camso Việt NamSố 5, đường số 23, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên
14Nhà máy 3 của Công ty TNHH URC Việt Nam Số 22, đường số 29, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên
15Công ty TNHH Anli (Vietnam) Material TechnologySố 22 VSIP II-A, đường số 32, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên
16Nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bình DươngSố 15, đường số 31, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên
17Công ty TNHH Cheng Loong Bình Dương PaperKhu số 4, Khu công nghiệp Quốc tế Protrade, phường An Tây, thành phố Bến Cát
18Công ty TNHH MTV Quốc tế ProtradePhường An Tây, thành phố Bến Cát
19Công ty TNHH P&G Đông DươngKhu công nghiệp Đồng An 1, phường Bình Hoà, thành phố Thuận An
20Chi nhánh 3 - Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm tại Bình Dương (IMP3)Số 22, đường số 2, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
21Công ty TNHH Sài Gòn STECSố 7 VSIP II, đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
22Công ty TNHH CTC vải không dệt Việt NamLô CN13, đường D1, Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một
23Công ty TNHH Công nghiệp Zhong Ju Việt NamLô B-2A-CN, Khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng
24Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa quốc tế Hạnh Phúc18 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thành phố Thuận An
25Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – SingaporeSố 8, Đại lộ Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An
26Công ty TNHH S.C. Johnson & SonLô 1, đường số 9, Khu công nghiệp Sóng Thần 1, phường An Bình, phường An Bình, thành phố Dĩ An
27Chi nhánh Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm - Nhà máy công nghệ cao Bình Dương (IMP4)Số 21, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
28Công ty TNHH Hoya Lens Việt NamSố 20, Đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
29Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
30Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – SingaporeKhu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên và phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
31Công ty TNHH Uchihashi Việt NamSố 23 VSIP II, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
32Công ty TNHH MTV Ger Việt NamLô CN 14, đường D1 Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một
33Công ty cổ phần Korea United Pharm Int'LSố 2A Đại lộ Tự Do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Thuận Giao, thành phố Thuận An
34Công ty TNHH MTV Modelleisenbahn Việt NamNhà xưởng số 1, 2, 3 và 4, Đường Tiên Phong số 9, Khu công nghiệp Mapletree Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một
35Công ty TNHH Takigawa Việt NamSố 10 VSIP II-A, Đường số 14, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên

12/16/2024 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Sách Xanh, năm 2024923-binh-duong-co-35-doanh-nghiep-duoc-cong-nhan-sach-xanThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnhBình Dương viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh
Kỷ niệm 79 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930- 3/2/2009) và mừng xuân Kỷ Sửu 2009, tỉnh Bình Dương đã tổ chức đoàn đến viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh.
Sau lễ đặt vòng hoa của đoàn mang dòng chữ “Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ”, các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, cán bộ cách mạng lão thành, lãnh đạo sở ban ngành, các địa phương đã thắp hương và mặc niệm, ghi nhận những công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ, những người đã hy sinh vì nền độc lập tự do của dân tộc; đồng thời thắp hương trên các phần mộ liệt sĩ. Để xứng đáng với sự hy sinh của các liệt sĩ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Dương luôn phát huy nội lực, đoàn kết và sáng tạo, ra sức thi đua giành nhiều thành tựu quan trọng về tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội và an ninh quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh./.
(Theo www.btv.org.vn)
1/23/2009 7:36 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1473-Binh-Duong-vieng-Nghia-trang-Liet-si-tinhThông tin chỉ đạo, điều hành
Nâng cao chất lượng quản lý và trách nhiệm chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, đơn vị thi công tham gia thực hiện các dự án đầu tư côngNâng cao chất lượng quản lý và trách nhiệm chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, đơn vị thi công tham gia thực hiện các dự án đầu tư công

TTĐT - ​​UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và trách nhiệm chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, đơn vị thi công tham gia thực hiện các dự án đầu tư công.

Theo đó, các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án tăng cường đánh giá và kiểm soát năng lực của các đơn vị tư vấn nhằm lựa chọn các đơn vị tư vấn có uy tín, kinh nghiệm, đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng được công bố trên trang Thông tin điện tử về năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng để triển khai dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ và hiệu quả khai thác sử dụng công trình. Chủ động phối hợp nhà thầu thi công tập trung hoàn thiện các thủ tục nghiệm thu, thanh toán vốn, không để dồn khối lượng vào cuối năm; trình thẩm định phê duyệt quyết toán và thực hiện các thủ tục hoàn trả tạm ứng theo quy định. Tập trung thực hiện và giải ngân vốn các công trình quan trọng, trọng điểm, các dự án đền bù, giải phóng mặt bằng của tỉnh, các công trình có khả năng hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm 2022 và giai đoạn 2021-2025. Kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân, đơn vị liên quan dẫn đến dự án giải ngân thấp.

Bên cạnh đó, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị tư vấn giám sát thực hiện đúng và đầy đủ trách nhiệm trong công tác tư vấn giám sát quản lý chất lượng công trình theo quy định. Trường hợp không hoàn thành kế hoạch giải ngân theo tiến độ đề ra, phải kiểm điểm trách nhiệm của tập thể, người đứng đầu, cá nhân có liên quan; kiên quyết chống trì trệ, tham nhũng, tiêu cực trong đầu tư công…

Đơn vị lựa chọn nhà thầu tư vấn cần quán triệt và thực hiện nghiêm Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tư vấn, đẩy mạnh đấu thầu qua mạng, đảm bảo đúng tỷ lệ theo lộ trình quy định; lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu các dự án theo quy mô, tính chất dự án phù hợp theo chủ trương đầu tư, pháp luật về đấu thầu, hạn chế tối đa tình trạng khiếu kiện trong đấu thầu làm kéo dài thời gian triển khai thực hiện dự án, gây dư luận không tốt trong nhà thầu và nhân dân.

Đơn vị tư vấn thiết kế chỉ được nhận thầu thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề thiết kế xây dựng; tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình; lập hồ sơ thiết kế xây dựng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, bước thiết kế, quy định của hợp đồng thiết kế xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan. Tăng cường ứng dụng phần mềm, công nghệ mới để nâng cao chất lượng thiết kế; nghiêm cấm các hành vi thông đồng với nhà thầu thi công trong thiết kế công trình gây lãng phí, thất thoát chi phí đầu tư xây dựng công trình…

Đơn vị tư vấn giám sát chỉ được nhận thầu tư vấn giám sát phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề theo quy định. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và bố trí đầy đủ nhân sự, trang thiết bị cho công tác tư vấn giám sát đáp ứng điều kiện năng lực theo quy định và phù hợp với hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất. Phải tổ chức văn phòng tư vấn giám sát ngay tại hiện trường phù hợp với quy mô, yêu cầu của từng dự án; thực hiện quản lý chặt chẽ những yếu tố về chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Tạm dừng thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất lượng thi công xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công không đảm bảo an toàn; nghiêm cấm các hành vi thông đồng với nhà thầu thi công trong việc xác định khối lượng thi công, bỏ qua các quy định theo chỉ dẫn kỹ thuật, quy trình thi công làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng…

Nhà thầu thi công chỉ được nhận thầu thi công xây dựng phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề theo quy định. Tổ chức thi công công trình đúng như bản vẽ thiết kế được được duyệt, bảo đảm chất lượng, tiến độ theo đúng Hợp đồng thi công đã ký kết. Đồng thời, rà soát và báo cáo với các đơn vị có liên quan, chủ đầu tư về những điểm không phù hợp của hồ sơ thiết kế để thực hiện điều chỉnh, phát sinh, giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủ tục điều chỉnh, phát sinh để đảm bảo công trình hoàn thành theo đúng kế hoạch; tuân thủ trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng được quy định cụ thể tại Điều 13 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP…

Sở Xây dựng tăng cường thanh tra, kiểm tra năng lực các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh theo quy định; tiếp tục tham mưu UBND tỉnh ban hành, công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của ngành Xây dựng theo tinh thần đơn giản thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết, thời gian góp ý dự án đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, đúng định mức, đơn giá đảm bảo quy định của Trung ương; kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở. Đồng thời, công bố giá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh kịp thời phục vụ cho công tác quản lý chi phí đối với các dự án đầu tư công…

Văn bản 

7/12/2022 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtNâng cao, chất lượng, quản lý, trách nhiệm, chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, đơn vị thi công, tham gia, thực hiện, dự án, đầu tư công626-nang-cao-chat-luong-quan-ly-va-trach-nhiem-chu-dau-tu-don-vi-tu-van-don-vi-thi-cong-tham-gia-thuc-hien-cac-du-an-dau-tu-conThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
1,051.00
121,000
0.00
121000
0
Phát triển các loại hình dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền phục vụ khách du lịch Phát triển các loại hình dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền phục vụ khách du lịch

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án phát triển các loại hình dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền phục vụ khách du lịch đến năm 2030 của Bộ Y tế.

​Theo đó, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố nghiên cứu nội dung, đề nghị của Bộ Y tế tại Quyết định số 2951/QĐ-BYT ngày 21/7/2023, căn cứ các quy định hiện hành và tình hình thực tế để xem xét, triển khai thực hiện theo thẩm quyền; trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét, quyết định.

Cụ thể, tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến y dược cổ truyền phục vụ khách du lịch; xây dựng 05 dòng cung ứng dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền (du lịch chăm sóc sức khỏe, du lịch thẩm mỹ, du lịch dược liệu và thuốc cổ truyền, du lịch khám phá y dược cổ truyền và văn hóa bản địa, du lịch học thuật y dược cổ truyền).

Bên cạnh đó, xây dựng mô hình nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng y dược cổ truyền; xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao; ứng dụng công nghệ thông tin về quản lý dịch vụ, sản phẩm y dược cổ truyền; truyền thông, quảng bá về y dược cổ truyền, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng và các sự kiện.

Sở Y tế phối hợp các cơ quan, đơn vị tham mưu báo cáo của UBND tỉnh định kỳ về kết quả thực hiện Đề án gửi Bộ Y tế theo quy định.

Văn bản ​​​

8/30/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtPhát triển, loại hình, dịch vụ, sản phẩm, y dược, cổ truyền, phục vụ, khách du lịch 407-phat-trien-cac-loai-hinh-dich-vu-san-pham-y-duoc-co-truyen-phuc-vu-khach-du-lichThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
296.00
121,000
0.00
121000
0
Bình Dương: Bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025Bình Dương: Bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025

​TTĐT - Ban Chỉ đạo An toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai công tác bảo đảm ATTP dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025.

Theo đó, Kế hoạch nhằm đánh giá thực trạng việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và nhập khẩu thực phẩm trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025. Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng, xử lý các trường hợp vi phạm về ATTP, hạn chế các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân.

Từ ngày 29/12/2024 đến ngày 12/02/2025, Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Quản lý thị trường và các ngành chức năng liên quan tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luậ​t về ATTP của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết và mùa Lễ hội Xuân như các loại quả, bánh kẹo, nước giải khát, thịt, trứng, nông sản, trà, cà phê và dịch vụ ăn uống... trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện xử lý theo đúng quy định của pháp luật; tuyệt đối không để các sản phẩm không bảo đảm ATTP, không rõ nguồn gốc, không nhãn mác hoặc có các vi phạm khác lưu thông trên thị trường hoặc các cơ sở sả​n xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống không bảo đảm điều kiện ATTP tiếp tục hoạt động khi chưa thực hiện các biện pháp khắc phục có hiệu quả.

Song song đó, phối hợp các cơ quan truyền thông tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức và thực hành cho người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm trong dịp Tết và mùa Lễ hội Xuân 2025.

Kế hoạch​ 

12/23/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, an toàn thực phẩm, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025622-binh-duong-bao-dam-an-toan-thuc-pham-dip-tet-nguyen-dan-at-ty-va-mua-le-hoi-xuan-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị Đông An TâyChấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị Đông An Tây

TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2062/QĐ-UBND chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị Đông An Tây tại phường An Tây và xã Phú An, thành phố Bến Cát.

Hình thức lựa chọn nhà đầu tư: Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định pháp luật về đấu thầu.

Đầu tư xây dựng khu đô thị mới dự kiến bao gồm các khu nhà ở liền kề, nhà ở biệt thự, nhà ở tái định cư dạng liền kề, nhà ở xã hội dạng liền kề (để bán, cho thuê, cho thuê mua) kết hợp với các công trình thương mại dịch vụ đơn vị ở, thương mại liền kề, thương mại dịch vụ (văn phòng làm việc, trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng,...), các công trình giáo dục (trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT), công trình y tế đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật và hệ thống các công trình cây xanh, mặt nước; góp phần đưa quỹ đất khu vực vào khai thác có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phường An Tây, xã Phú An nói riêng và thành phố Bến Cát nói chung.

Diện tích đất dự kiến sử dụng khoảng 288,84 hecta; trong đó diện tích đất, mặt bằng dự kiến sử dụng khoảng 280,44 hecta, diện tích mặt nước dự kiến sử dụng khoảng 8,4 hecta.

Quy mô dân số: Dự kiến khoảng 14.300 người.

Tổng số căn hộ/căn nhà dự kiến khoảng 7.100 căn.

Vốn đầu tư của dự án dự kiến 13.564 tỷ đồng. Sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư của dự án theo quy định pháp luật về xây dựng, không bao gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 9.913 tỷ 159 triệu đồng. Sơ bộ chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự kiến 3.650 tỷ 847 triệu đồng.

Thời hạn thực hiện dự án: 50 năm (được tính từ ngày nhà đầu tư được cấp văn bản chấp thuận nhà đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Đối với dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thì thời hạn hoạt động của dự án được tính từ ngày nhà đầu tư được quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định chuyển mục đích sử dụng đất).

Tiến độ thực hiện dự án: Hoàn thành đầu tư xây dựng toàn bộ dự án trong thời gian không quá 12 năm kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư hoặc chấp thuận nhà đầu tư.

Nhà đầu tư được lựa chọn theo quy định của pháp luật có trách nhiệm lập phương án phân kỳ đầu tư hoặc phân chia dự án thành phần và được thể hiện tại đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đảm bảo hiệu quả đầu tư, tính khả thi, phù hợp quy hoạch các cấp và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.​​

Để mời gọi nhà đầu tư có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện dự án, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 2112/QĐ-UBND ngày 18/7/2024 về việc phê duyệt yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm nhà đầu tư đăng ký thực hiện Dự án khu đô thị Đông An Tây. Trong đó yêu cầu cụ thể về năng lực tài chính, kinh nghiệm thực hiện dự án tương tự.

Quyết định 2062/QĐ-UBND​, Quyết định 2112/QĐ-UBND

7/19/2024 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChấp thuận, chủ trương, đầu tư, dự án, Khu đô thị, Đông An Tây, phường An Tây, xã Phú An, thành phố Bến Cát605-chap-thuan-chu-truong-dau-tu-du-an-khu-do-thi-dong-an-taThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
558.00
121,000
0.00
121000
0
Mở đợt cao điểm đấu tranh, phòng chống mua bán ngườiMở đợt cao điểm đấu tranh, phòng chống mua bán người

TTĐT - ​Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch mở đợt cao điểm đấu tranh, phòng chống mua bán người trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, Công an tỉnh triển khai quyết liệt các kế hoạch, phương án phòng, chống mua bán người; chủ động nắm chắc tình hình, dự báo sát, giải quyết tình hình từ sớm, từ xa, từ cơ sở, khẩn trương điều tra, khám phá các vụ án, đường dây tội phạm mua bán người và các tội phạm có liên quan. Mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm mua bán người trên phạm vi​​ toàn quốc, thời gian từ ngày 01/7/2024 đến 30/9/2024.

Song song đó, phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, UBND các huyện, thành phố, sở, ngành liên quan tổ chức Lễ phát động chung tay phòng, chống mua bán người, hưởng ứng "Ngày thế giới phòng, chống mua bán người" và "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7"; công bố chủ đề của "Ngày thế giới phòng, chống mua bán người" năm 2024 là "Không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến phòng, chống mua bán người".

Chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương tham mưu cấp ủy, chính quyền làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống mua bán người, nhất là tuyên truyền trên các nền tảng mạng xã hội. Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi mua bán người; làm tốt công tác quản lý xuất, nhập cảnh, quản lý người nước ngoài.

Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người, nhất là đối với các nước có chung đường biên giới, quốc gia có nhiều người Việt Nam đến lao động, học tập, du lịch...

Kế hoạch 

8/8/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtđợt cao điểm, đấu tranh, mua bán, người842-mo-dot-cao-diem-dau-tranh-phong-chong-mua-ban-nguoThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
358.00
121,000
0.00
121000
0
Báo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng tặng quà tết cho người nghèoBáo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng tặng quà tết cho người nghèo
Sáng 20-1, đại diện Báo Bình Dương và Công ty Cổ phần Truyền thông Ánh Sáng ( AS Media ) đã phối hợp tổ chức trao quà tết cho các hộ nghèo xã Thạnh Hội ( Tân Uyên ).
Tại đây, đại diện hai đơn vị đã trao tặng 20 phần quà gồm: gạo, đường, bột ngọt, dầu ăn, bánh kẹo… Mỗi phần quà trị giá 300.000 đồng.
Đây là hoạt động thường niên của Báo Bình Dương nhằm chung tay góp phần chăm lo cho người nghèo có thêm điều kiện đón tết cổ truyền, vui xuân mới.
Nhật Huy
(Theo báo Bình Dương)
1/23/2009 7:34 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết706-Bao-Binh-Duong-va-Cong-ty-Co-phan-Truyen-thong-Anh-Sang-tang-qua-tet-cho-nguoi-ngheoThông tin chỉ đạo, điều hành
Tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023Tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023

TTĐT - ​​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 (gọi tắt là Kế hoạch).

Theo đó, tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách nhằm phát huy giá trị của sách, của văn hóa đọc trong cộng đồng; góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, phát huy những giá trị đạo đức, truyền thống hiếu học của dân tộc. Khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức; góp phần xây dựng xã hội học tập.

Đồng thời, tôn vinh người đọc, người sáng tác, xuất bản, in, phát hành, thư viện, lưu giữ, sưu tầm, quảng bá sách và các tổ chức, cá nhân có những đóng góp cho phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng; nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng và các tổ chức xã hội đối với việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc Việt Nam trong đời sống xã hội tại Bình Dương; giúp bạn đọc tiếp cận sách với hình thức trực tuyến trên không gian mạng; từng bước giúp các đơn vị xuất bản, phát hành xuất bản phẩm chuyển đổi số trong tình hình mới.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm nay có thông điệp "Sách: Nhận thức-Đổi mới-Sáng tạo"; "Sách cho tôi, cho bạn".

Các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 trên địa bàn tỉnh Bình Dương được tổ chức trong tháng 3/2023 đến hết tháng 4/2023. Các hoạt động trọng tâm diễn ra từ ngày 15/4/2023 đến ngày 01/5/2023.

Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 sẽ dự kiến diễn ra vào 18 giờ, ngày 20/4/2023 tại Chợ đêm và Phố đi bộ Bạch Đằng (trong khuôn viên dự án Trung tâm thương mại Dịch vụ Bạch Đằng, đường Bạch Đằng, phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương). Đồng thời, tổ chức trưng bày, triển lãm Tuần lễ Sách từ ngày 20/4/2023 đến ngày 24/4/2023.

Kế hoạch ​​

4/6/2023 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTổ chức, Ngày Sách, Văn hóa, đọc, Việt Nam, lần thứ 2, năm 202315-to-chuc-ngay-sach-va-van-hoa-doc-viet-nam-lan-thu-2-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
429.00
121,000
0.00
121000
0
Chương trình làm việc tháng 7/2017 của UBND tỉnhChương trình làm việc tháng 7/2017 của UBND tỉnh

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ba​n hành Thông báo​ về chương trình làm việc tháng 7/2017.

​Theo đó, trong tuần II (từ ngày 10-14/7/2017), Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND tỉnh sẽ làm việc với UBND các huyện, thị xã về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 6 tháng đầu năm 2017. Trong tuần IV (từ ngày 24-28/7/2017), UBND tỉnh thông qua báo cáo công tác chỉ đạo điều hành và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh tháng 7/2017; Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2017 – 2020.

6/30/2017 9:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết454-chuong-trinh-lam-viec-thang-7-2017-cua-ubnd-tinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
0.00
121,000
0.25
121000
30,250
Kiện toàn Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình DươngKiện toàn Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình Dương
  TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 736/QĐ-UBND về việc “Kiện toàn Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình Dương”. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 1823/QĐ-UBND ngày 25/7/2013 của UBND tỉnh.
 
Theo đó, Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình Dương hoạt động theo Quy chế đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 28/2010/QĐ-UBND ngày 17/08/2010 của UBND tỉnh.
 
 
DANH SÁCH BAN HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
 
 
1. Ông Trần Văn Nam - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh - Chủ tịch Hội đồng;
2. Ông Trần Thanh Liêm - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (vx) - Phó Chủ tịch Hội đồng;
3. Ông Lê Hữu Phước - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Ủy viên Thường trực;
4. Ông Huỳnh Ngọc Đáng, -Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh - Ủy viên;
5. Mời Ông Bùi Hữu Toàn - Phó Trưởng ban, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Ủy viên;
6. Mời Bà Trần Thị Hồng Hạnh - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh - Ủy viên;
7. Ông Lục Duy Lạc - Giám đốc Sở Y tế - Ủy viên;
8. Ông Lê Nhật Nam - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo - Ủy viên;
9. Ông Ngô Văn Dinh - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ - Ủy viên;
10. Ông Trần Bá Luận - Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải - Ủy viên;
11. Bà Huỳnh Thị Hồng Thu - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội - Ủy viên;
12. Ông Trần Văn Huy, -Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh - Ủy viên;
13.Ông Phạm Tấn Lộc - Trưởng phòng Nghiệp vụ văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Ủy viên.
 

Hoài Hương

4/2/2015 4:39 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1758-Kien-toan-Hoi-dong-tu-van-dat-ten-doi-ten-duong-va-cong-trinh-cong-cong-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Quy định số lượng, thành viên Tổ bảo vệ an ninh trật tự   Quy định số lượng, thành viên Tổ bảo vệ an ninh trật tự  

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2675/QĐ-UBND quy định số lượng Tổ bảo vệ an ninh trật tự và các thành viên Tổ bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, quy định số lượng Tổ bảo vệ an ninh trật tự và số lượng thành viên Tổ bảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm có 587 tổ, 4.323 thành viên.

Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan và UBND các huyện, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này.

Căn cứ số lượng Tổ bảo vệ an ninh trật tự và số lượng thành viên Tổ bảo vệ an ninh, trật tự quy định, UBND xã, phường, thị trấn theo đề nghị của Công an cùng cấp quyết định thành lập Tổ bảo vệ an ninh, trật tự và từng thành viên Tổ bảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn quản lý.

Các chế độ, chính sách của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở thực hiện theo Nghị quyết số 06/2024/NQ-HĐND ngày 07/6/2024 của HĐND tỉnh quy định tiêu chí thành lập, số lượng thành viên; mức chi cho Tổ bảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh Bình Dương và theo quy định hiện hành.

Quyết định số 2675/QĐ-UBND

9/19/2024 2:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtQuy định, số lượng, thành viên, Tổ bảo vệ, an ninh, trật tự   634-quy-dinh-so-luong-thanh-vien-to-bao-ve-an-ninh-trat-tuThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
244.00
121,000
0.00
121000
0
Treo cờ rủ, không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí trong thời gian Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngTreo cờ rủ, không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí trong thời gian Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

TTĐT - ​Căn cứ Công văn số 1983-CV/TU ngày 21/7/2024 của Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo treo cờ rủ, không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí công cộng trong thời gian diễn ra Lễ Quốc tang đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Để tỏ lòng tiếc thương, kính trọng và tưởng nhớ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam quyết định tổ chức tang lễ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức Quốc tang. Thời gian tổ chức Lễ Quốc tang trong 2 ngày: 25/7/2024 và 26/7/2024.

UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, công sở, nơi công cộng trên địa bàn tỉnh treo cờ rủ, không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí công cộng và đảm bảo an ninh trật tự từ nay đến khi hết Quốc tang (ngày 25/7/2024 và 26/7/2024).

Đồng thời, thăm hỏi, tặng quà cho người có công nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ với hình thức phù hợp, thời gian thăm hỏi, tặng quà trước hoặc sau Lễ Quốc tang; không tổ chức các hoạt động, chương trình họp mặt.

Văn bản ​

7/23/2024 10:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Treo, cờ rủ, tổ chức, hoạt động, vui chơi, giải trí, thời gian, Quốc tang, Tổng Bí thư, Nguyễn Phú Trọng659-treo-co-ru-khong-to-chuc-cac-hoat-dong-vui-choi-giai-tri-trong-thoi-gian-quoc-tang-tong-bi-thu-nguyen-phu-tronThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
276.00
121,000
0.00
121000
0
Chương trình làm việc tháng 4/2024 của UBND tỉnhChương trình làm việc tháng 4/2024 của UBND tỉnh

TTĐT - ​​​UBND tỉnh thông báo Chương trình làm việc tháng 4/2024.

Theo đó, trong tuần thứ IV (22 - 26/4/2024), UBND tỉnh sẽ thông qua Báo cáo chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng 4/2024; dự thảo Quyết định ban hành Đơn giá hoạt động quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương; dự thảo Tờ trình và Nghị quyết quy định nhiệm vụ chi về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Đồng thời, thông qua các nội dung đề nghị Thường trực HĐND tỉnh chấp thuận chủ trương trình tại kỳ họp giữa năm 2024: Quy định mức chi cụ thể trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và cưỡng chế kiểm đếm, cưỡng chế thu hồi đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương; quy định nội dung chi, mức chi thực hiện Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030" trên địa bàn tỉnh Bình Dương; quy định mức hỗ trợ chi phí đào tạo, hỗ trợ tiền ăn cho người tham gia học nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Bình Dương; quy định m​​​ức chi giải thưởng của Giải báo chí Nguyễn Văn Tiết tỉnh Bình Dương; quy định một số chế độ chính sách hỗ trợ công tác phòng, chống ma túy trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Thông báo 

3/27/2024 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChương trình, làm việc, tháng 4/2024, UBND tỉnh902-chuong-trinh-lam-viec-thang-4-2024-cua-ubnd-tinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
265.00
121,000
0.00
121000
0
Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩTổ chức các hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 3264/KH-UBND về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024).​

Theo đó, các cơ quan, đơn vị thực hiện tốt công tác tuyên truyền từ ngày 31/5/2024 và tháng cao điểm thực hiện là tháng 7/2024 với các nội dung về lịch sử hình thành và ý nghĩa của Ngày 27/7; lãnh đạo tỉnh thăm tặng quà, trao tặng nhà tình nghĩa cho người có công với cách mạng; các cá nhân, tổ chức thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa; tuyên dương các gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ tiêu biểu, gương mẫu vượt khó và làm giàu; đẩy mạnh các hoạt động tiêu điểm về tình hình thực hiện công tác chính sách người có công tỉnh Bình Dương…

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; UBND các huyện, thành phố tổ chức công tác tuyên truyền cổ động trực quan trên các tuyến đường, khu Trung tâm Hành chính, khu vực đông dân cư; tổ chức trưng bày triển lãm ảnh, sách, thông tin chuyên đề, bản tin điện tử, chương trình văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, chiếu phim,…tại địa bàn trung tâm của các đơn vị chủ trì và trụ sở của các xã, phường, thị trấn.

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục vận động Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" để xây dựng, sửa chữa nhà ở, chăm lo cho gia đình Người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh; tu bổ, chỉnh trang Nghĩa trang liệt sĩ, Đài tưởng niệm liệt sĩ, Đền thờ liệt sĩ, Nhà bia ghi tên liệt sĩ; chi hỗ trợ quà tặng cho người có công với cách mạng nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh Liệt sĩ; thăm, tặng quà cho gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng tiêu biểu trên địa bàn tỉnh; tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh; thắp nến tri ân cho các anh hùng liệt sĩ; tổ chức Đoàn đưa người có công tiêu biểu đi tham quan thủ đô Hà Nội, Viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (100 người), tham quan Phú Quốc (50 người).​​

​Kế hoạch ​

6/28/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTổ chức, hoạt động, kỷ niệm, 77 năm, Thương binh, Liệt sĩ534-to-chuc-cac-hoat-dong-ky-niem-77-nam-ngay-thuong-binh-liet-sThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
403.00
121,000
0.00
121000
0
Chương trình làm việc tháng 11/2024 của UBND tỉnh Bình DươngChương trình làm việc tháng 11/2024 của UBND tỉnh Bình Dương

​TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo Chương trình làm việc tháng 11/2024.

Theo đó, trong tuần II (ngày 04 - 08/11/2024), UBND tỉnh sẽ thông qua các dự thảo Báo cáo: Các khoản chi ngoài dự toán từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh quý IV/2023 và năm 2023 (lũy kế đến ngày 31/01/2024); các khoản chi ngoài dự toán từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh quý III/2024 và lũy kế đến ngày 30/9/2024; tình hình và kết quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024; tình hình và kết quả công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024; kết quả giải quyết khiếu nại tố cáo và kiến nghị của công dân năm 2024; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024; tình hình thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân năm 2024; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 năm 2024; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 năm 2024; kết quả thực hiện quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề trẻ em năm 2024.

Đồng thời, thông qua các dự thảo Nghị quyết trình Kỳ họp HĐND tỉnh thường lệ cuối năm 2024. Trong đó dự thảo Nghị quyết quy phạm pháp luật gồm: Sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 20/2019/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 về Bảng giá các loại đất giai đoạn 2020-2024 trên địa bàn tỉnh; sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 07/2019/NQ-HĐND ngày 31/7/2019 của HĐND tỉnh quy định chế độ, chính sách hỗ trợ đối với công chức, viên chức, nhân viên và học sinh, sinh viên ngành giáo dục và đào tạo, giáo dục nghề nghiệp tỉnh; quy định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh.

Dự thảo Nghị quyết cá biệt: Danh mục công trình, dự án thuộc diện thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trong năm 2025 trên địa bàn tỉnh; Hồ sơ đặt tên các tuyến đường trên địa bàn thành phố Tân Uyên và huyện Phú Giáo; giao biên chế công chức trong các cơ quan của HĐND, UBND tỉnh, các huyện, thành phố; phê duyệt số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách Nhà nước trong các đơn vị sự nghiệp công lập và Hội có tính chất đặc thù tỉnh năm 2025; phê duyệt số lượng cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên địa bàn tỉnh năm 2025; thông qua Đề án đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Trong tuần III (11 - 15/11/2024), UBND tỉnh sẽ thông qua dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2024 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2025; kiểm điểm sự chỉ đạo và điều hành của UBND tỉnh năm 2024; Chương trình làm việc năm 2025 của UBND tỉnh… Đồng thời, thông qua các dự thảo Nghị quyết trình kỳ họp HĐND tỉnh thường lệ cuối năm 2024.

Thông báo


​Thông báo

11/4/2024 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, chương trình làm việc tháng 11/2024 của UBND0-chuong-trinh-lam-viec-thang-11-2024-cua-ubnd-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Sửa đổi dự toán thu ngân sách Nhà nước và thu, chi, phân bổ ngân sách địa phương năm 2024NewSửa đổi dự toán thu ngân sách Nhà nước và thu, chi, phân bổ ngân sách địa phương năm 2024

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 40/NQ-HĐND về việc sửa đổi Nghị quyết số 34/NQ-HĐND ngày 28/10/2024 của HĐND tỉnh về dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; thu, chi và phân bổ ngân sách địa phương năm 2024.

Nghị quyết này đã được HĐND khóa X, Kỳ họp thứ 19 thông qua ngày 09/12/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, sửa đổi dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn là 70.933 tỷ 435 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán tổng thu từ kinh tế - xã hội trên địa bàn 70.928 tỷ 79 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán thu nội địa 54.128 tỷ 79 triệu đồng. Sửa đổi dự toán tổng thu ngân sách địa phương 32.314 tỷ 38 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán thu cân đối ngân sách địa phương 29.019 tỷ 526 triệu đồng.

Sửa đổi thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 27.367 tỷ 893 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán tổng chi ngân sách địa phương 32.314 tỷ 38 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán chi cân đối ngân sách địa phương 29.019 tỷ 526 triệu đồng.

Sửa đổi dự toán chi đầu tư phát triển 13.577 tỷ 505 triệu đồng.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ​

12/26/2024 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn, thu, chi và phân bổ ngân sách địa phương 880-sua-doi-du-toan-thu-ngan-sach-nha-nuoc-va-thu-chi-phan-bo-ngan-sach-dia-phuong-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Quyết toán thu ngân sách Nhà nước, quyết toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2023NewQuyết toán thu ngân sách Nhà nước, quyết toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2023

​TTĐT - HĐND tỉnh ban ban hành Nghị quyết số 39/NQ-HĐND phê chuẩn quyết toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; quyết toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2023. Nghị quyết này đã được HĐND khóa X, Kỳ họp thứ 19 thông qua ngày 09/12/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, tổng thu ngân sách Nhà nước từ kinh tế - xã hội trên địa bàn được quyết toán là 69.499 tỷ 986 triệu 747 nghìn 806 đồng. Trong đó, số thu từ kinh tế - xã hội ngân sách địa phương được hưởng quyết toán 28.809 tỷ 312 triệu 863 nghìn 940 đồng. Tổng chi ngân sách địa phương được quyết toán là 61.114 tỷ 661 triệu 835 nghìn 004 đồng.

Kết dư ngân sách địa phương năm 2023 là 1.004 tỷ 066 triệu 453 nghìn 893 đồng, gồm: Ngân sách cấp tỉnh 835 tỷ 088 triệu 798 nghìn 339 đồng, ngân sách cấp huyện 76 tỷ 580 triệu 574 nghìn 552 đồng, ngân sách cấp xã 92 tỷ 397 triệu 081 nghìn 002 đồng.

Giao UBND tỉnh tổ chức công khai quyết toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn, quyết toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2023 theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 39/NQ-HĐND

12/25/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, quyết toán thu ngân sách Nhà nước, quyết toán thu, chi ngân sách địa phương 887-quyet-toan-thu-ngan-sach-nha-nuoc-quyet-toan-thu-chi-ngan-sach-dia-phuong-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Công nhận 09 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023Bình Dương: Công nhận 09 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1910/QĐ-UBND về việc ​công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

​​Theo đó, công nhận 09 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 gồm: Xã Tân Hưng, xã Hưng Hòa, xã Trừ Văn Thố (huyện Bàu Bàng); xã Tân Lập (huyện Bắc Tân Uyên); xã An Bình, xã Tam Lập, xã Phước Hòa (huyện Phú Giáo); xã An Lập, xã Minh Thạnh (huyện Dầu Tiếng). 

UBND các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Phú Giáo và Dầu Tiếng có trách nhiệm tổ chức công bố theo quy định; chỉ đạo UBND​ các xã tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, bảo đảm tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới.

Quyết định số 1910/QĐ-UBND​​

7/2/2024 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, công nhận, 09 xã, đạt chuẩn, nông thôn mới, nâng cao, năm 2023919-binh-duong-cong-nhan-09-xa-dat-chuan-nong-thon-moi-nang-cao-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
146.00
121,000
0.00
121000
0
1 - 30Next